Di tích đền thờ Sĩ Nhiếp bị lãng quên?
Sỹ Nhiếp là vị Thái thú duy nhất được nhân dân ngưỡng vọng nhớ ơn và suy tôn
là Sỹ Vương Tiên, Thánh Nam Giao, Nam Giao học tổ. Thế nhưng, di tích đền thờ
ông hiện nay xem ra không xứng tầm với công lao ấy.
Sỹ Nhiếp là người truyền bá văn hóa văn minh Hán học vào nước ta, đã xây dựng Luy Lâu sầm uất như là Sỹ Vương Tiên, Thánh Nam Giao, Nam Giao học tổ. Thế nhưng, di tích đền thờ
ông hiện nay xem ra không xứng tầm với công lao ấy.
một kinh đô của nước độc lập. Ông cho dựng chùa và tạc tượng “tứ pháp”, là người mở mang và khai
Hội Dâu. Sỹ Nhiếp cũng là vị Thái thú duy nhất được nhân dân ngưỡng vọng nhớ ơn và suy tôn là
Sỹ Vương Tiên, Thánh Nam Giao, Nam Giao học tổ. Thế nhưng, di tích đền thờ ông hiện nay xem ra
không xứng tầm với công lao ấy.
Di tích đền thờ Sỹ Nhiếp |
Công lao còn đó
Sĩ Nhiếp người gốc Trung Quốc, tổ tiên đã sang ta được 7 đời nên ông đã được xem như Việt.
Trong thời gian làm thái thú 40 năm (187-226), hai lần được phong tước: Long Bộ Đình Hầu
(triều Đông Hán) và Long Biên Hầu (triều Ngô). Khi ấy, dù cả nước Hán loạn lạc liên miên
nhưng vùng đất của ông quản vẫn thái bình thịnh trị. Ông đã cho xây dựng Luy Lâu thành
trụ sở và trung tâm kinh tế, văn hóa, nơi truyền bá kinh Phật đầu tiên ở Giao Châu, mở rộng
với quy mô to lớn, trở thành công trình phòng vệ kiên cố và căn cứ quân sự lợi hại. Lập trường
dạy chữ Hán đầu tiên để truyền bá Nho học.
Sĩ Nhiếp người gốc Trung Quốc, tổ tiên đã sang ta được 7 đời nên ông đã được xem như Việt.
Trong thời gian làm thái thú 40 năm (187-226), hai lần được phong tước: Long Bộ Đình Hầu
(triều Đông Hán) và Long Biên Hầu (triều Ngô). Khi ấy, dù cả nước Hán loạn lạc liên miên
nhưng vùng đất của ông quản vẫn thái bình thịnh trị. Ông đã cho xây dựng Luy Lâu thành
trụ sở và trung tâm kinh tế, văn hóa, nơi truyền bá kinh Phật đầu tiên ở Giao Châu, mở rộng
với quy mô to lớn, trở thành công trình phòng vệ kiên cố và căn cứ quân sự lợi hại. Lập trường
dạy chữ Hán đầu tiên để truyền bá Nho học.
Ông còn cho xây dựng một hệ thống chùa dày đặc, Hội Tứ Pháp gồm chùa Dâu (Thờ Pháp Vân),
chùa Đậu (thờ Pháp Vũ), chùa Tướng (thờ Pháp Lôi), chùa Dàn (thờ Pháp Điện), lấy chùa Dâu
làm trung tâm. Chính văn bia ở đền thờ Sỹ Nhiếp trong Thành Luy Lâu đã xác nhận: “Sĩ Nhiếp
người nước Lỗ, là vị chân Nho, làm Thứ sử Giao Châu, hành đức giữ gìn Phật tượng ở ấp Lũng
Chiền, Siêu Loại, Luy Lâu Thành”.
chùa Đậu (thờ Pháp Vũ), chùa Tướng (thờ Pháp Lôi), chùa Dàn (thờ Pháp Điện), lấy chùa Dâu
làm trung tâm. Chính văn bia ở đền thờ Sỹ Nhiếp trong Thành Luy Lâu đã xác nhận: “Sĩ Nhiếp
người nước Lỗ, là vị chân Nho, làm Thứ sử Giao Châu, hành đức giữ gìn Phật tượng ở ấp Lũng
Chiền, Siêu Loại, Luy Lâu Thành”.
Ông đã biến Dâu thành trung tâm phật giáo lớn và cổ xưa nhất nước ta. Các tăng sĩ Ấn Độ trực
tiếp đến truyền giáo. Hệ thống chùa tháp được xây dựng dày đặc trong vùng. Chính Sĩ Nhiếp
đã khéo kết hợp tín ngưỡng bản địa với Phật giáo để điển lệ hoá thành lễ hội Tứ Pháp duy trì
đến tận ngày nay và nó còn lan toả sang nhiều vùng quê khác ở đồng bằng Bắc bộ.
tiếp đến truyền giáo. Hệ thống chùa tháp được xây dựng dày đặc trong vùng. Chính Sĩ Nhiếp
đã khéo kết hợp tín ngưỡng bản địa với Phật giáo để điển lệ hoá thành lễ hội Tứ Pháp duy trì
đến tận ngày nay và nó còn lan toả sang nhiều vùng quê khác ở đồng bằng Bắc bộ.
Vai trò của người xây dựng nên thành Luy Lâu được sách Đại Việt sử ký toàn thư nêu cao, đặt
riêng là kỷ Sỹ Vương; Sử thần Ngô Sỹ Liên đánh giá: "Nước ta được thông thi thư, tập lễ nhạc
là một nước văn hiến là bắt đầu từ Sỹ Vương, công đức ấy không những chỉ ở đương thời mà
có thể truyền mãi đời sau…"". Khi Sĩ Nhiếp mất, con trai là Sĩ Huy tự xưng làm Thái Thú,
nhà Đông Ngô sai Trần Thì sang thay Sĩ Nhiếp làm Thái thú. Sĩ Huy đã tổ chức quân đội
chống lại quân Ngô do Lục Dận chỉ huy nhưng bị lừa bắt giết nên thất bại và được dân vùng Dâu
thờ làm thành hoàng.
riêng là kỷ Sỹ Vương; Sử thần Ngô Sỹ Liên đánh giá: "Nước ta được thông thi thư, tập lễ nhạc
là một nước văn hiến là bắt đầu từ Sỹ Vương, công đức ấy không những chỉ ở đương thời mà
có thể truyền mãi đời sau…"". Khi Sĩ Nhiếp mất, con trai là Sĩ Huy tự xưng làm Thái Thú,
nhà Đông Ngô sai Trần Thì sang thay Sĩ Nhiếp làm Thái thú. Sĩ Huy đã tổ chức quân đội
chống lại quân Ngô do Lục Dận chỉ huy nhưng bị lừa bắt giết nên thất bại và được dân vùng Dâu
thờ làm thành hoàng.
Thành Luy Lâu hiện còn giữ nguyên được một nửa thành cũ với diện tích 132.258m2 ở phía
Tây Nam. Bờ thành bằng đất còn cao khoảng 1-2m, mặt thành rộng 1,5m. Trong khu vực thành
còn đền, mộ, chùa, tứ trấn (4 gò đất nhô cao lên so với mặt thành). Qua một số đợt khai quật, các
nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều cổ vật quý, dày đặc dưới lớp đất canh tác như: Đồ gốm, gạch ngói
ời Hán, hàng trăm lò nấu đồng, móng gạch có niên đại sớm và dấu tích của một kiến trúc cổ đã bị
cháy…Với giá trị lịch sử to lớn, nhà nước đã sớm nghiên cứu và công nhận thành Luy Lâu là di tích
lịch sử cấp quốc gia từ năm 1964.
Tây Nam. Bờ thành bằng đất còn cao khoảng 1-2m, mặt thành rộng 1,5m. Trong khu vực thành
còn đền, mộ, chùa, tứ trấn (4 gò đất nhô cao lên so với mặt thành). Qua một số đợt khai quật, các
nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều cổ vật quý, dày đặc dưới lớp đất canh tác như: Đồ gốm, gạch ngói
ời Hán, hàng trăm lò nấu đồng, móng gạch có niên đại sớm và dấu tích của một kiến trúc cổ đã bị
cháy…Với giá trị lịch sử to lớn, nhà nước đã sớm nghiên cứu và công nhận thành Luy Lâu là di tích
lịch sử cấp quốc gia từ năm 1964.
Tẻ nhạt nơi thờ tự
Thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, cách chùa Dâu khoảng 1km, đền thờ nằm ở giữa
cánh đồng (trong khu thành Luy Lâu xưa). Để đến được phải đi bộ qua con đường đất nhỏ và bờ
ruộng. So với chùa Dâu thì đền quả là quá nhỏ bé. Chỉ là mấy gian nhà ngói trông như một số đình,
chùa của một làng nào đó. Dấu tích còn sót lại là chiếc cầu đá, bên trong đền là pho tượng Sĩ Nhiếp
tồn tại gần 1800 năm nay.
cánh đồng (trong khu thành Luy Lâu xưa). Để đến được phải đi bộ qua con đường đất nhỏ và bờ
ruộng. So với chùa Dâu thì đền quả là quá nhỏ bé. Chỉ là mấy gian nhà ngói trông như một số đình,
chùa của một làng nào đó. Dấu tích còn sót lại là chiếc cầu đá, bên trong đền là pho tượng Sĩ Nhiếp
tồn tại gần 1800 năm nay.
Theo cụ Đỗ Như Nghiên (70 tuổi), người có bốn đời làm thủ nhang, trông coi khu đền này thì ngày
xưa có đầy đủ cả tam bảo, nhưng do chiến tranh tàn phá, và trận mưa đá năm 1957 đã làm hư hại
nhiều, rất may là còn bảo vệ được tượng nguyên vẹn. Tuy mới được tu sửa hơn chục năm nay,
chỗ ban đặt tượng mới xong mấy tháng nay nhưng vẫn còn đơn sơ.
xưa có đầy đủ cả tam bảo, nhưng do chiến tranh tàn phá, và trận mưa đá năm 1957 đã làm hư hại
nhiều, rất may là còn bảo vệ được tượng nguyên vẹn. Tuy mới được tu sửa hơn chục năm nay,
chỗ ban đặt tượng mới xong mấy tháng nay nhưng vẫn còn đơn sơ.
Cụ Nghiên tâm sự: “nhân dân rất muốn quần thể di tích này có được quy mô xứng tầm. Giám Đốc
Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Duy Nhất, đã nói sẽ có kế hoạch xây dựng lại đền nhưng
phải năm rưỡi, hai năm nữa. Mà cũng chưa biết là xây dựng quy mô như thế nào?” Chúng tôi có
thắc mắc, Sĩ Nhiếp có công lao lớn như vậy mà sao đền thờ lại nhỏ bé thế? Theo như cụ được biết,
nguyên nhân chính có thể do Sĩ Nhiếp là người có gốc gác Trung Quốc?
Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Duy Nhất, đã nói sẽ có kế hoạch xây dựng lại đền nhưng
phải năm rưỡi, hai năm nữa. Mà cũng chưa biết là xây dựng quy mô như thế nào?” Chúng tôi có
thắc mắc, Sĩ Nhiếp có công lao lớn như vậy mà sao đền thờ lại nhỏ bé thế? Theo như cụ được biết,
nguyên nhân chính có thể do Sĩ Nhiếp là người có gốc gác Trung Quốc?
Nếu quả đúng như vậy, chúng ta có nên chăng xem xét lại? Chúng ta đã có những công viên, tượng
đài, những tên phố, tên trường học, bệnh viện mang tên những người nước ngoài có công với đất
nước; Hay như Khổng Tử chưa từng đặt chân đến nước ta, còn có đền thờ từ bao đời nay ở Văn
Miếu. Chính đó đã thể hiện tính nhân văn của dân tộc. Vậy nên, đáng ra di tích đền thờ và lăng
Sỹ Nhiếp phải có được một diện mạo xứng tầm.
đài, những tên phố, tên trường học, bệnh viện mang tên những người nước ngoài có công với đất
nước; Hay như Khổng Tử chưa từng đặt chân đến nước ta, còn có đền thờ từ bao đời nay ở Văn
Miếu. Chính đó đã thể hiện tính nhân văn của dân tộc. Vậy nên, đáng ra di tích đền thờ và lăng
Sỹ Nhiếp phải có được một diện mạo xứng tầm.
Theo báo Pháp Luật
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét